Page 17 - HoiKyHoTanPhat
P. 17
Chương 4 : Em Một (Dân)
Tình Yêu giữ lại, tránh khóc trước mặt gia đình trong lúc
tiễn đưa. Sau khi tôi đến Pháp, em Một và tôi
Tôi xin nói đến vấn đề em Một, vấn đề tình trao đổi nhau thơ từ nhớ nhung rất thường. Có
yêu. một lúc, em Một dặn tôi gởi thơ về địa chỉ ở
Vào lối tháng 9, 1947, tại Sài gòn, tôi mới trường Pétrus Ký thay vì gởi về nhà. Lúc đó em
vào học lớp Math Elem. Bữa nọ, Bác Bảy, sau Một học lớp Seconde trường Pétrus Ký. Tôi
nầy là cha vợ của tôi, có nhờ tôi kềm, chỉ dẫn nghĩ ở nhà chắc có ai để ý đến sự liên lạc của
bài vở giùm cho em Một vì em yếu về toán. tụi nầy.
Lúc đó, tôi học trường Chasseloup Laubat, em Vào 1950, ở Sài gòn thường có sinh viên
Một đang học Nữ học đường, trường Gia Long. xuống đường biểu tình, gây nhiều xáo trộn
Em Một và tôi đều được anh chị Minh nuôi đi trong việc học hành. Việt nam vẫn còn là thuộc
học và cùng ở chung một nhà đường Leon địa Pháp theo quy chế "độc lập trong Liên hiệp
Combes, sau này là Sương Nguyệt Ánh. Một là Pháp." Một bữa nọ, sinh viên biểu tình chung
em của chị Minh, tôi là em anh Minh. Sau một quanh dinh Gia Long, phủ Thủ tướng Trần Văn
thời gian chỉ dẫn và giúp em Một làm bài vở, Hữu. Lính giữ trật tự bắn dọa để giải tán sinh
chúng tôi quyến luyến và quí mến nhau. Không viên, nhưng không may, có sinh viên Trần Văn
bao lâu sau đó chúng tôi thấy buồn vì nghĩ đến Ơn bị tử thương. Sinh viên xuống đường biểu
trong tương lai hai đứa không còn ở gần nhau tình. Sinh viên cũng tập trung trong các trường
được vì tôi có ý định muốn đi học đại học bên lớn để phản đối chánh phủ. Chánh phủ ra lịnh
Pháp sau khi đậu tú tài đôi. Chúng tôi bùi ngùi, đóng cửa trường Pétrus Ký.
lo lắng mãi.
Sau khi trường bị đóng cửa khá lâu, em
Ngày mà tôi nhận được thơ Cao ủy phủ Một xin và được Ba của Một thuận cho em Một
Pháp báo tin cấp cho tôi học bổng đi học bên tiếp tục học bên Pháp. Trong lúc đó, tôi sẵn
Pháp là ngày tôi và gia đình rất vui mừng vô số sàng giúp lập hồ sơ, xin trường học, lo chỗ ở và
kể, nhưng cũng là ngày tôi và em Một thật lo đứng ra bảo lãnh (correspondant). Sau cùng,
âu và sầu não. Hai đứa bàn tính với nhau mãi em Một được sang Pháp vào đầu năm 1951,
về việc nầy, nhưng không thấy có giải pháp nào vào mùa đông, đi cùng với chị Thể, bạn học tại
thật thỏa đáng. Sau cùng tụi này chỉ biết hẹn Pétrus Ký.
viết thơ nhau cho thường, và chúng tôi mong
sao tôi học nhanh, thật nhanh trong thời gian Em Một được thâu nhận vào Lycée
thật ngắn, rồi trở về, chúng mình sẽ gặp lại. Hai Molière gần Métro Ranelagh ở tại Paris, quận
đứa âm thầm mến nhau trong mối tình đầu, 16, cùng một quận với trường Janson de Sailly
nhưng cố gắng giữ kín vì sợ gia đình đôi bên mà tôi đang học. Một ở nội trú tại Institution
biết hoặc để ý thì có thể nguy lắm. Cha mẹ tôi Boileau dành cho nữ sinh viên... Mỗi cuối tuần,
rất gắt. Đặc biệt, Ba tôi dặn tôi nhiều lần : thứ bảy hoặc chúa nhựt, tôi đến thăm và có khi
không nên nghĩ đến chuyện lập gia đình trước lãnh ra để giải trí, đi dạo thành phố Paris, có
khi học thành tài xong, và trước khi có công ăn khi đi picnic nếu trời tốt. Sau khi đậu tú tài I
việc làm vững chắc. Tôi vẫn nhớ lời khuyên đó Một theo học lớp quản trị (secrétaire de gestion
mãi, nhưng tôi cũng không thể quên em Một - administrative assistant).
của tôi được. Lập Gia Đình – Con Gái Đầu Lòng
Khi từ giã ra đi ở bến tàu tại Khánh hội, Vào mùa hè 1953, một năm trước khi tôi
trước khi lên tàu Champollion, tôi thấy em Một thi đậu ra trường kỹ sư điện, tôi xin phép cha
rất xúc động nhưng cố gắng dằn lòng, cố gắng
mẹ đôi bên cho phép làm đám cưới tại Paris.
Cuộc Đời Và Sự Nghiệp - Hồi Ký Hồ Tấn Phát Trang 17