Page 12 - HoiKyHoTanPhat
P. 12
phá Chợ đệm, đã rút lui. Chúng tôi từ giã bà ruồng tìm Việt minh. Lính Pháp hỏi tôi nghề gì,
con ở Tân bửu chèo trở về Chợ đệm. tôi nói tôi là coolie. Chúng hỏi tôi tại sao coolie
mà biết tiếng Pháp. Chúng không tin những lời
Khi về đến nhà, Ba Má tôi thật buồn thảm,
rất thất vọng mà thấy căn nhà mà gia đình tạo tôi giải thích nên dẫn tôi về bót gần đó. Cũng
ra trên 20 năm qua đã bị quân đội Pháp đốt, sụp may là tôi còn giữ cái thẻ học sinh cũ trường
đổ, chỉ còn là đống than, đống cây cháy đen và Pétrus Ký, cho nên, lối một giờ sau đó, tôi được
đống tro tàn. Cả ngày đó ba má tôi không muốn thả trở về ghe gạo.
ăn, và không muốn làm chi cả... Nhiều người Nhưng bán lẻ gạo tại đây phải cần đến 2-3
trong lối xóm vẫn chưa trở về nhà. Chợ đệm ngày mới hết một ghe gạo. Sau đó, chúng tôi
hiện nay còn xác nhưng đã mất hồn. Chợ có chuyển ra bán gạo cho các ghe bầu, từ miền
nhóm lại lai rai nhưng rất thưa thớt. Trường Trung vào "ăn gạo" tại vùng Tân thuận. Mua
học thì vẫn đóng cửa. Thật là cảnh điêu tàn. bán nầy thuận lợi hơn và nhanh chóng hơn. Khi
Ngày hôm sau, chúng tôi phụ dọn dẹp nền nhà. giá bán được ưng thuận, thì có thể đong và bán
Ba tôi cố gắng che một cái mái nhà nhỏ trên trọn một ghe gạo (3 tấn) trong vòng 5 tiếng
nền nhà cũ để tạm có chỗ che mưa nắng. Công đồng hồ. Trung bình, trong vòng 4 ngày chúng
trình của Ba Má tôi gầy dựng trên 20 năm trời tôi có thể xoay trở để mua bán được một
đã tiêu ra tro sau một buổi hành quân tại Chợ chuyến ghe gạo 3 tấn. Tôi rất vui mà thấy việc
đệm. mua bán gạo đã giúp kinh tế gia đình tôi trong
vòng 2-3 tháng trong lúc Ba tôi không có đi
Đi Bán Gạo
dạy, và Má tôi không còn buôn bán.
Ba tôi không còn đi dạy được vì trường Đi Học Lại Chasseloup
còn bị đóng cửa, Má tôi cũng không còn buôn
bán. Tôi thấy cần làm gì hữu ích cho gia đình Đầu năm 1946, trường Chợ đệm vẫn còn
trong thời kỳ hỗn độn nầy, tôi khởi sự đi bán đóng cửa, Ba tôi lên Sài gòn tìm việc làm và
gạo. Với chiếc xuồng ba lá, tôi chở một bao được thâu nhận dạy tại trường Tiểu học Cầu
gạo 100 kg, đổ xá trên xuồng và bơi lên bán tại kho tại đường Galliéni (sau nầy là Trần Hưng
chợ Cầu Ông Lãnh ở Sài gòn. Từ Chợ đệm bơi Đạo).
lên Sài gòn phải mất lối 2 tiếng đồng hồ tùy Vào đầu năm học 1946-47, trường trung
theo con nước. Sau khi đi bán được
vài lần, tôi thử chở một lần hai bao
gạo, nhưng thấy thật quá nguy hiểm,
mặc dù không có sóng lớn, cho nên
tôi trở lại một bao thôi.
Sau đó, má tôi khuyên tôi đi bán
gạo bằng chiếc ghe lồng mà gia đình
đã dùng tản cư trước kia. Chiếc ghe
nầy chở được 3 tấn gạo (30 bao
100kg). Kỳ nầy, tôi chèo ghe lớn đi
bán gạo cùng với hai người bà con là
chị Hai Tân bửu, rất giỏi có khiếu
mua bán, và anh Sáu Tấn rất khỏe, có
thể vác những bao gạo 100kg dễ
dàng. Tôi vẫn là tài công, rất vững ...
Khởi đầu chúng tôi bán gạo tại chợ
Cầu Ông Lãnh. Bữa nọ, quân đội 1947-48 – Lycée Chasseloup – Classe Math Elem
Pháp bố ráp tại chợ Cầu Ông Lãnh
Trang 12 Cuộc Đời Và Sự Nghiệp - Hồi Ký Hồ Tấn Phát