Page 23 - HoiKyHoTanPhat
P. 23
là Sài gòn. Nhà đèn Chợ quán đóng vai trò Ba tôi rồi. Tôi nghĩ tôi không có cách nào và
quan trọng trong việc cung cấp điện cho vùng cũng không có thì giờ để giải thích tại sao tôi
Sài gòn trong vòng 35 năm trong thời kỳ CEE nghĩ khác hơn Ba tôi. Đó chẳng qua là vì giữa
(1932-67). cha con có cách biệt tuổi tác (Generation gap).
Thêm vào đó, Ba tôi và tôi tiếp thu 2 nền văn
Ông Legoff là Trưởng các nhà máy (Chef
des Centrales). Ông có hai kỹ sư phụ tá là ông hóa Đông và Tây khác nhau (Cultural gap). Tôi
Couderc đặc trách về phần tu bổ (bảo trì), và không muốn nêu lên những bất đồng ý kiến
tôi, về phần khai thác. Ông Legoff trước kia là trong gia đình vì không có ích lợi gì cả. Nhưng
sĩ quan hàng hải, có rất nhiều kinh nghiệm với Ba tôi, có lẽ là tính tự nhiên cha con, muốn
máy dưới tàu, những lò hơi, những máy theo dõi và muốn biết công việc con mình làm.
turbines-générateurs, những máy diesel. Ông Bữa nọ Ba tôi nói với tôi “Ba nghe người
rất giỏi về mặt kỹ thuật và có tài điều khiển thật ta cho Ba biết con trong sở có khi cũng lớn
hữu hiệu. Ngoài ra, ông là người rất công bằng tiếng với Tây.” Tôi cố gắng giải thích “Ở tại
và đứng đắn. nhà đèn Chợ quán, tiếng máy, tiếng quạt rất ồn
ào, mình phải nói lớn tiếng người ta mới nghe,
Những ngày đầu khi đến nhà đèn Chợ
quán, tôi thấy không khí trong nhà đèn thật là mới hiểu mình được. Hơn nữa, khi mình nói
nóng. Ngoài ra, tiếng qụạt gió rú lên thật to, chuyện với người Pháp hay người Việt nam,
cho nên nói chuyện với nhau thường không nếu họ có ý kiến thì mình cũng nên có ý kiến
nghe được. Muốn hiểu nhau, phải cần nói thật của mình … Cũng tốt mà trao đổi ý kiến với
to ở trong nhà máy. Nhân viên làm việc nhiều nhau. Mình không bắt buộc phải chấp nhận bất
năm tại nhà đèn Chợ quán, như tôi, thường bị kỳ ý kiến nào của họ trong bất cứ vấn đề gì.”
lãng tai lúc sau nầy. Tôi nghĩ Ba tôi vẫn không đồng ý kiến với tôi
lắm, nhưng tôi không muốn tạo thêm những
Sau Nhiều Năm Thuộc Địa chuyện tranh luận trong gia đình.
Sau gần 80 năm dưới sự đô hộ Pháp, đời Tại nhà đèn Chợ quán một nhân viên gác
sống và tư tưởng người Việt nam và người máy bơm nước (pump) đứng dậy ngay thẳng,
Pháp thay đổi rất nhiều. Sau khi đi học và sống chụm hai chân lại và chào anh chef de quart
nhiều năm tại Pháp, tôi trở về Việt nam nhận Pháp, một cách nghiêm trang như lính chào sĩ
thấy sự liên hệ giữa người Pháp và Việt nam quan... Anh bạn gần đó hỏi anh tại sao anh chào
không còn tự nhiên và bình đẳng nữa. ông xếp-đờ-ca (chef de quart) như lính; vậy
chắc anh có đi lính trước kia? Anh gác bơm trả
Ba tôi, khi biết tôi làm việc với "nhà đèn",
công ty Pháp CEE, thì Ba tôi hỏi tại sao con lời “Tôi đâu có đi lính bao giờ. Tôi chào vì ông
là… Xếp.” Anh bạn hỏi tiếp “Có ông kỹ sư Việt
không xin vô làm việc ở Trường tiền (muốn nói nam đi ngang qua, anh có chào như vậy
Bộ Công chánh) để khi về hưu còn được lãnh
tiền hưu trí. Ngoài ra, Ba tôi căn dặn “Con không?” Anh gác bơm trả lời “Không, tôi chỉ
nhớ, làm việc ở nhà đèn, làm việc với Tây, con chào ông xếp mà thôi, vì ông nầy là người
Pháp. Ông kỹ sư Việt nam, mặc dù chức vụ
phải cẩn thận, khi họ nói cái gì thì mình cũng cao, nhưng không phải là xếp, vì không phải là
phải trả lời : ùy (oui).” Tôi vô cùng ngạc nhiên người Pháp...”
với lời khuyên đó. Tôi rất khó chịu, nhưng tôi
được dạy là không nên cãi lời với cha mẹ. Hơn Nhiều nhân viên Việt nam có quan niệm là
nữa tôi chỉ đến thăm cha mẹ chừng nửa giờ người "xếp" phải là người Pháp, và ngược lại,
hoặc một giờ, cho nên tôi không muốn có ý chỉ có người Pháp mới là người xếp mà thôi.
kiến gì phải phật lòng Ba tôi. Thỉnh thoảng tôi Trong vài tháng đầu ở Chợ quán, tôi đã chứng
về thăm Ba Má tôi, nhưng tôi ít khi nào đề cập kiến nhiều trường hợp tương tự. Một bữa nọ,
đến việc làm tại sở, vì tôi biết thành kiến của tôi đi ngang qua phòng máy (Salle des
Cuộc Đời Và Sự Nghiệp - Hồi Ký Hồ Tấn Phát Trang 23