|
17 Jan 2005 - NT Dzũng : Thứ năm vừa qua tôi gặp một “chuyện lẩm cẩm”, khó tin nhưng có thật 100%. Trong chuyện “lẩm cẩm” này, may quá, tôi là nạn nhân chứ không phải là “tác giả”. Nạn nhân mà lại nói là “may quá” th́ quả là đă bắt đầu vào chuyện lẩm cẩm rồi. Số là trưa đó tôi đến pḥng tập thể dục. Như mọi lần sau khi tập xong tôi vào locker room thay quần áo đi tắm. Tôi chỉ cất quần áo và túi xách vô ngăn tủ khóa, c̣n giầy vớ vẫn để chỏng trơ ở ngoài. Sau khi xông steam bath, rồi ngồi spa, và cuối cùng là một màn shower nước nóng vô cùng sảng khoái. Tôi quay lại locker room, hơi ngạc nhiên khi không nh́n thấy giầy vớ. Tôi cũng chưa quan tâm lắm, tự nghĩ chắc tại tôi sơ ư lúc cởi giầy, để ngay giữa lối ra vào, ai đó đi qua đá sang aisle bên cạnh. Tôi tiếp tục mặc quần áo, thu dọn đồ đạc bỏ vô túi xách. Xong đâu đấy tôi đi một ṿng sang mấy aisle bên cạnh, và bắt đầu sững sờ v́ t́m khắp vẫn không thấy giầy vớ đâu cả. Ngay lúc đó ư nghĩ đầu tiên đến trong đầu là tôi nghi ngờ chính ḿnh, đă lơ đễnh và máy móc bỏ vô ngăn tủ khóa. Nhưng t́m kỹ lại, sâu trong ngăn tủ cũng không thấy. Tôi vẫn nghi ngờ chính ḿnh, hay là có thể tôi đă bỏ lộn sang ngăn tủ bên cạnh khi tủ chưa assign cho người nào. Cho đến cả 5 phút sau tôi mới thực sự nghĩ là “mất giầy” chứ không c̣n là “lạc giầy” nữa. Không t́m thấy th́ gọi là mất chứ tôi không tin là đă có người nào cố t́nh lấy giầy tôi làm ǵ. Chân tôi nhỏ, mang size số 6 th́ mấy ai đi vừa mà lấy làm ǵ. Vả lại đôi giầy cũng đă đi cả gần 2 năm rồi, cũ mèm, đâu có ǵ hấp dẫn. Vào giờ trưa locker room thường ít nguời. Không có đám trẻ teenager. Lác đác giờ này chỉ có mấy ông già hồi hưu. Từ đó tôi có một giả thuyết, nghe khá hợp lư. Đó là một “cụ” hồi hưu “lẩm cẩm” nào đó đă bỏ lộn giầy tôi vào giỏ của cụ. Cụ đến pḥng tập với giầy da, vào pḥng tập thay walking shoe. Khi tập xong cụ đi tắm và ở pḥng tắm ra, cụ thay đồ lại đi giầy da và cất walking shoes vô túi. Có thể cụ đă cất giầy vào giỏ rồi mà không nhớ, sau khi quần áo chỉnh tề, nh́n xuống đất thấy vẫn c̣n một đôi nằm trên sàn, cụ tưởng là cụ quên chưa cất, nên quơ luôn bỏ vào túi. Đó là giả thuyết duy nhất mà tôi co thể nghĩ được để giải thích sự mất tích của đôi giầy. Chứ không thể có ai lại lấy trộm đôi giầy đó của tôi cả. Tôi đi chân đất ra về. Lái xe đến đầu đường, thấy lạnh bàn chân, chợt nhớ là luật cấm lái xe chân trần, có thể lănh “ticket”. Tôi quay lại pḥng tập nhờ cô gái ngồi front desk thử t́m trong kho có đôi sandal hay đôi giầy cũ nào lấy cho tôi mượn. Như thể câu chuyện khôi hài đến thế vẫn chưa đủ, sau một lát cô gái mang ra cho tôi một chiếc dép. Xin xác nhận tôi không viết lộn, cô ta mang ra chỉ một chiếc dép mà thôi, phân trần rằng cô không t́m thấy có đôi giầy hay đôi dép nào cả, duy nhất chỉ thấy có thế này. Tôi cười phá lên, vừa cám ơn vừa xin lỗi cô ta mà bước ra cửa. “Cũng liều nhắm mắt đưa chân (đất)” lái xe thẳng một mạch về nhà. Suốt dọc đường cứ cười một ḿnh. Bây giờ th́ chắc quư anh chị hiểu được v́ sao bị mất giầy mà tôi lại nói “may quá”. May lắm chứ v́ tôi chưa lẩm cẩm đến độ cất giầy người khác vào túi của ḿnh, và cũng chưa lẩm cẩm đến độ v́ sợ bị ticket mà lái xe với chỉ một chiếc dép. Có chăng chỉ dưới con mắt của một vài người trên đường, thấy tôi cứ tủm tỉm cười, chắc họ cho tôi là một ”tên khật khùng”. Từ hôm đó đến nay, chưa thấy ai lên tiếng xin lỗi cầm nhầm và trả lại đôi giầy vào chỗ cũ. Tuy nhiên tôi vẫn bám vào giả thuyết trên và suy diễn thêm có thể “ông cụ lẩm cẩm” đang gặp trái gió trở trời, hắt hơi sổ mũi nên chưa trở lại pḥng tập chăng. Đầu tuần, kể câu chuyện vui và chúc quư anh chị cả
một tuần gặp nhiều chuyện vui. Vui thật chứ không phải vui bất đắc dĩ
như câu chuyện “lẩm cẩm” trên. 17 Jan 2005 – NX Mỹ : Anh Dzũng thân, Nhân đọc câu chuyện vui cuối tuần của
anh thấy cũng vui thật. Không ngờ chuyện mất dép, mất giày chỉ xảy ra ở
Việt nam thôi, thế mà măi tận cái xứ Cờ Hoa to nhất thế giới này, lại
cũng có người mất giày, mất dép. Tôi không ở Cali, cũng chả biết chỗ nào
anh đi tập thể dục, nhưng đoán được lư do tại sao anh mất đôi giày hôm
đó rồi. Anh vẫn c̣n không may đó anh Dzũng à, nếu anh ra thùng rác mà t́m th́ có lẽ cũng đă tiết kiệm được khối tiền mua đôi giày mới. Thôi năm hết Tết đến rồi, của đi thay người, hôm nào đánh Mạt chược thua tôi đều tự an ủi như thế cho đỡ tiếc của, cũng chúc Anh chị có cơ hội đi shopping mua đôi giày mới, chứ nếu tiếc măi mà lái xe chân không thí không sợ bị phạt đâu mà chỉ sợ bị cảm lạnh chỉ v́ lái xe bị lạnh cẳng!!! Lâu không gọi ĐT nói chuyện với anh chị cho vui, mong có dịp ghé Houston chơi, sẽ được vui chơi lâu, sẽ dẫn anh đi tập thể dục và dĩ nhiên sẽ nhắc nhở luôn để chuyện mất giày mất dép không thể tái diễn đâu. Ḿnh có thể đặt tên cái câu chuyện dài này thành “Cuộc phiêu du kỳ thú của đôi giày số 6”.
18 Jan 2005 – NT Dzũng : Mỗi một ngày qua đi lại thêm một ngày làm lung lay cái giả thuyết đôi giầy của tôi bị một vị “bô lăo” cầm nhầm. Hôm nay tôi nhận được email dưới đây của thân hữu NX Mỹ ở Houston đưa ra một giả thuyết hoàn toàn mới, rất hợp với thời sự nóng bỏng của nước Mỹ. Nhất là chỉ c̣n 3 ngày nữa Tổng thống Bush sẽ làm lễ nhậm chức nhiệm kỳ 2, các biện pháp an ninh đang được đặc biệt tăng cường...
18 Jan 2005 – NG Hùng : Anh Dzũng thân, Anh vẫn c̣n làm tôi hoang mang quá. Cứ hư hư thực thực thế náo ấy. Dù sao th́ đây là một câu chuyện vui và hay. Tôi cố tin nó là sự thực, mà nếu là sự thực th́ nó lại mất vui, mất vui v́ nó là chuyện lẩm cẩm thật, mà lại là chuyện lẩm cẩm của người khác, anh chỉ lẩm cẩm theo. Hy vọng đây là chuyện giả tưởng để tôi c̣n thán phục óc tưởng tượng phong phú, và vui nhưng vờ nghiêm túc của anh.
8 Jan 2005 – NT Dzũng : Thưa quư anh chị, Sau khi anh NX Mỹ hồi âm, tôi c̣n nhận được hồi âm của anh NG Hùng và dưới đây là email trao đổi giữa 2 chúng tôi. Tôi xin phép anh Hùng đưa các trao đổi này lên THDL Yahoo Group để phân trần với các anh chị v́ anh Hùng không tin là chuyện thật. Anh Hùng cho rằng câu chuyện tôi kể là "chuyện giả tưởng". Anh Hùng ơi, anh làm tôi phổng mũi v́ ở tuổi này mà trí tưởng tượng của tôi c̣n phong phú đến thế th́ chắc tôi là Lăo Ngoan Đồng rồi. Trong câu chuyện "đôi giầy số 6" tôi thấy may mắn v́ chỉ là nạn nhân của lẩm cẩm, chứ không phải chính tôi lẩm cẩm. Bây giờ bị mất tín nhiệm với anh Hùng, tôi vẫn thấy ḿnh c̣n may lắm v́ bà xă vẫn tin tôi. Chứ nếu bả cũng bán tín bán nghi những "chuyện của tôi" th́ chắc là cuộc đời về hưu của tôi sẽ trở thành "vui thú đ́u hiu" chứ làm sao mà vui thú điền viên được.
18 Jan 2005 – NG Hùng : Thân gửi anh Dzũng, Tuyệt thật. Đọc câu truyện này tôi cứ tưởng là tôi đang đọc truyện giả tưởng, hay lắm. Cũng hồi hộp lắm. Tôi cũng đi tập như anh nhưng chưa xẩy ra cái chuyện lẩm cẩm này. Xui quá.
18 Jan 2005 – NT Dzũng : Anh Hùng ơi, Tôi biết, ai thoạt nghe kể chuyện này phải là người dễ tin lắm mới không nghĩ là chuyện phịa, bởi một lẽ rất dễ hiểu là cái tính hay bông đùa của tôi. Chiều hôm đó khi tôi ra front desk kể lại tự sự, có mấy người nh́n tôi với con mắt lạ lắm. Có người c̣n thẳng thắn nói: “I have never heard a story like that”. Tôi đă nói với họ :”Even if I've heard, I couldn't beleive that it happens to me”.
18 Jan 2005 – KV Tỷ : Hi Anh Dzũng, Anh xem lại trong nhà coi. Có thể anh đă quên đeo giày khi đi tập thể dục !!!!!!!!!
18 Jan 2005 – NT Dzũng : Anh Tỷ ơi, Chắc là tôi không quên đâu v́ Cali cả tháng nay lạnh lắm. Nếu có lẩm cẩm đến độ quên đi giầy tôi cũng biết liền à. "Lạnh cẳng" chịu chi nổi!!!
18 Jan 2005 – NG Hùng : Kính thưa quư anh chị, Kể từ ngày về hưu, rảnh rỗi chẳng biết làm ǵ thành ra tôi hay ngồi viết thư cho bạn bè "lân cận" hoặc mấy cô hàng xóm ... và trong những lá thư gửi đi ấy tôi toàn nói chuyện "phịa" (chuyện giả tưởng). Tôi "phịa" ra mọi thứ chuyện, từ chuyện to cho đến chuyện nhỏ, chuyện ngoài đường cho đến chuyện trong nhà. Tôi "phịa" nhiều quá nên tôi cũng bị hỏa mù với chính tôi, chẳng biết lúc nào tôi thật lúc nào tôi giả nữa. Nghe chuyện của người tôi cũng bị rơi vào cái trạng thái hỗn mang, khợt khờ hư thật, nửa đúng nửa sai, nửa nạc nửa mỡ, nửa trắng nửa đen, lúc nào cũng chỉ thấy toàn là giả tưởng. Nay đọc thư anh Dzũng, tôi cứ tưởng tượng ra cái thằng tôi mất giầy. Loay hoay, ngơ ngác, t́m t́m kiếm kiếm cái "đôi giầy số 6", đôi giầy mang tên số 6 cứ như mang cái "bí danh" hay "ám số" của một truyện trinh tham giả tưởng nào đó như truyện "Đoan Hùng" của cái thời tôi c̣n tắm truồng chạy tồng ngồng, hay truyện "Gói thuốc lá" của Thế Lữ của cái thời tôi c̣n đi học, cái thời học th́ ít mà liếc th́ nhiều, hay liếc sang bàn bên cạnh nh́n mấy "em" ở lứa tuổi "ô mai" thập tḥ ăn vụng me chua trong lớp. Tôi lục tủ này, tôi kéo tủ kia, moi moi móc móc, hớt ha hớt hải, lăng xăng chạy ra chạy vào, chạy tới chạy lui đi t́m. Hốt hoảng, nghi ngờ, bực tức cái thằng nào dám "lẩm cẩm" với ông. Ông sẽ t́m cho ra cái thằng nhăi ranh ở tuổi 13 hay con bé xinh xinh ở tuổi 15 đi vừa đôi giầy số 6 của ông. Thế rồi, với đôi chân trần giống như trong phim "Nữ bá tước đi chân không" ngày nào, tôi cứ đảo qua đảo lại, mắt trước mắt sau, nh́n ngược nh́n xuôi, nh́n từ trên xuống dưới, nh́n cả những chỗ không thể đi giầy được của những đứa tôi nghi để t́m cho ra đôi giầy bằng được. Thế rồi tôi thất vọng, chán chường, mỏi mệt v́ không t́m ra được cái đứa "lẩm cẩm" ấy. Thế rồi (lại thế rồi), tôi đi ra front desk, mượn một chiếc dép ṃn, một chiếc thôi, thất tha thất thểu, chân thấp chân cao, khập khà khập khiễng bước ra xe. Trong ḷng tôi như có chút ǵ lo lắng, bồi hồi khi lái xe về nhà. Và tôi cũng cảm thấy như có chút ǵ bẽn lẽn, ngập ngừng khi gặp Nàng đang đứng chờ chồng ngoài ngưỡng cửa, mắt lơ đăng nh́n về cơi xa xăm. Tôi ngoẹo đầu, một tay xoè ra đưa về phiá trước khua khua ra dấu như một đứa trẻ con vừa mất kẹo, một tay chỉ xuống đôi bàn chân, buông thơng một câu: "mất rồi" như để phân bua với nàng. Nàng lạnh lùng nh́n tôi mà chẳng nói, ngoảnh mặt bước vào nhà lẩm bẩm điều ǵ mà tôi không nghe rơ. Tôi rụt rè len lén theo sau, trong ḷng lại thoáng có cái ǵ vui vui, hí hửng. Hí hửng v́ ngày mai được mua đôi giầy mới. Với ư nghĩ ấy, tôi xoa hai tay, miệng cười tủm tỉm, thu ḿnh khom lưng nhún nhẩy bước vào pḥng tắm, khẽ huưt sáo với bản t́nh ca ướt át. Tôi biết tôi không lẩm cẩm, tôi chỉ là nạn nhân của cái tên đi vừa đôi giầy số 6, mua đă hai năm và đă rách của tôi mà không thèm trả lại, tên này mới đích thực là "lẩm cẩm".
19 Jan 2005 – MC Khanh : Anh Hùng ơi, Anh khôn thật! chuyện của anh là thật 100% chứ đâu có tưởng tượng! Nhưng mà anh lợi dụng câu chuyện của anh Dũng rồi anh hư hư thực thực cho mọi người biết là không biết thực hay giả. Thú tội với bà xă kiểu này th́ khôn thiệt.
24 Jan 2005 – T Đinh : Anh Dzũng, Đến nay đă khá lâu rồi mà chưa t́m được đôi giày. Có lẽ một Công chúa tí hon của một nước nào đó lượm được cất làm kỷ niệm với hy vọng mở đại hội t́m chồng tài hoa sau này. Nếu ai đi đôi giày đó vừa vặn sẽ được làm pḥ mă. Đó là nguồn hy vọng sống lúc tuổi già của Anh.
24 Jan 2005 – NT Dzũng : Anh Đinh thân, Anh viết: "Đó là nguồn hy vọng sống lúc tuổi già của Anh". Không chắc đâu anh Đinh ơi. Nếu 40 năm trước đây nàng công chúa này là công chúa tí hon th́ hôm nay tôi sẵn sàng đi dự hội thử giầy để họa may có được một vài trống canh như anh Đức nói. Nhưng nếu bây giờ nàng vẫn c̣n tí hon th́ tôi chẳng dám đâu. Ở tù mọt gông!!!
24 Jan 2005 – NT Dzũng : Thưa quư anh chị, Anh Mỹ thân, Đến hôm nay là đúng 10 ngày đă qua, tôi không thấy c̣n ǵ để hy vọng đôi giầy số 6 của tôi sẽ “châu về hiệp phố”. Đồng thời cái giả thuyết về một ông già lẩm cẩm cầm nhầm cũng không có lư do ǵ để đứng vững nữa. Cái giả thuyết của anh NX Mỹ nêu lên tuần trước bây giờ hóa ra có lư nhất. Giả thuyết đặt căn cứ trên cái mùi toát ra từ đôi giầy. Phần tôi, tôi không nghĩ là giầy đă bốc mùi, nên thoạt đầu đọc thư anh Mỹ tôi không tin vào giả thuyết của anh. Hôm nay tôi lại thấy nó có lư ở 2 điểm. Một là nếu đôi giầy của tôi không bị bỏ lộn vào túi xách của một ông già lẩm cẩm nào đó, th́ đâu c̣n có chỗ nào khác hơn là thùng rác. Hai là tôi đă quá chủ quan về cái mùi của đôi giầy. Biết đâu chừng cái mùi mà tôi quen thuộc đến độ tưởng là không có ǵ, lại là cái làm người khác khó chịu, bực ḿnh đến độ phải t́m cho được một bao nylon lót tay rồi một tay bịt mũi, một tay lần lượt nhón từng chiếc giầy vứt vào thùng rác. Trong khi đó thường ngày đi tập về tôi vẫn thản nhiên, chờ đến 3, 4 hôm sau mới bỏ đôi vớ vào thùng giặt. Tôi c̣n cẩn thận lần nào cũng đưa lên mũi ngửi để chắc chắn rằng ḿnh không bỏ giặt quá sớm. Từ đây tôi rút ra được một bài học về “người” và “ta”. Có những điều, những thứ ta cho là b́nh thường chẳng có ǵ đáng quan tâm cả. Chính nó lại là cái làm người khác khó chịu bực ḿnh. Nghĩ như thế nên ngồi viết th́ tôi cứ viết chứ chưa chắc đă dám gửi lên THĐL groups. May thay, trưa này đang lúc viết, anh Mỹ gọi điện thoại hỏi tôi về kết cục câu chuyện ra sao. Điều này giúp tôi vững tâm hơn. V́ nếu anh Mỹ đă lưu tâm, th́ chắc là sẽ có thêm anh Anh(1) anh Nhựt(2) đồng t́nh. Tôi cũng vừa được nói chuyện với chị Nga(3) sáng nay, chị không đả động ǵ đến chuyện email của tôi cả, coi như chị Nga giữ trung lập. Rất may trong THĐL chúng ta không có ai tên Pháp. Nếu có tôi e rằng anh này sẽ chỉ trích anh Mỹ đến kỳ cùng. Riêng mấy anh Đức(4) không biết các anh có về phe tôi không. Nếu các anh ấy không phản đối câu chuyện này th́ tôi có thể vỗ ngực tự nhận ḿnh có khả năng ngoại giao hay hơn ông Bush và ông Powel trong việc t́m đồng minh ở Iraq. Anh Mỹ ơi, Cám ơn anh đă an ủi tôi bằng câu “của đi thay người”. Tôi xin sửa lại câu này cho hợp t́nh hợp cảnh hơn là “giầy đi thay chân” hay nói dài ḍng một chút: “mất giầy thay cho găy chân”. Sửa lại như thế tôi bỗng thấy ḿnh may mắn quá chừng! May mắn và rủi ro là những thứ được người ta gán cho đi kèm với số mạng con người. Tôi nhớ những năm phải sống dưới chế độ CS, tương lai mờ mịt, vợ chồng tôi thường đi t́m một chút hy vọng qua bói toán. Một lần, có người coi tướng, đoán rằng cuộc đời tôi sẽ có lúc “không c̣n đôi dép mà đi”. Đó chỉ là một câu ví von, theo nghĩa bóng là tôi sẽ mất hết. Điều này cũng dễ hiểu v́ suốt muời mấy năm sau 1975, tôi không ngừng nghỉ t́m cách thoát ra khỏi chế độ bạo tàn ngu xuẩn đó. Đóng tiền “bán chính thức” và vài lần “đi chui” bất thành đă làm tiêu tán những dành dụm của chúng tôi. Nhưng lời tiên đoán không chỉ ứng nghiệm ở nghĩa bóng, nó c̣n linh ứng cả trong nghĩa đen sau lần đi chui năm 1985 của gia đ́nh tôi. Tầu chúng tôi gặp băo, bị ch́m giữa biển khơi. Cả gia đ́nh tôi may mắn được tầu đánh cá quốc doanh vớt lên đưa về giao cho công an Côn Đảo. (Lạ lùng thay, 2 chữ “may mắn” này cứ đeo theo tôi trong những hoàn cảnh trớ trêu nhất. Bị nhốt vào hầm tối Côn Đảo mà vẫn gọi là may mắn !), Tất cả hành trang mất hết, duy nhất chỉ c̣n một bộ quần áo trên người. Suốt mấy tháng trời, chúng tôi đă “không có đôi dép mà đi” Tưởng đâu như thế là đủ. Ai ngờ hôm nay lời tiên đoán của thầy tướng số vẫn c̣n ứng nghiệm. Chỉ khác là lần này tôi đi chân đất lái xe hơi, chứ không phải đi chân đất trên triền núi đá nóng bỏng của Côn Đảo. Không biết có “bất quá tam”. Mà nếu có, chắc cũng không phải một sớm một chiều tới lúc tôi không cân giầy để đi nữa. Do đó xin anh Mỹ và quư anh chị cứ tạm coi như đến đây là hồi kết cục của “chuyện đôi giầy số 6”.
17 Feb 2005 – NT Dzũng : Thưa các anh chị, Tôi viết trong tựa đề là “chuyện đầu năm” nhưng thực ra đây là câu chuyện xảy ra từ hồi cuối năm dương lịch. Tôi là nhân vật trong chuyện, nên chuyện này cũng thuộc loại lẩm cẩm tương tự như “câu chuyện đôi giầy số 6” của tôi bữa trước. Chuyện xảy ra vào ngày Giáng Sinh 2004 vừa qua. Từ ngày sang Mỹ, nhập gia tùy tục, hàng năm vào dịp Thánh lễ, tuy là người ngoại đạo, gia đ́nh tôi vẫn thường sum họp quây quần vào chiều 24, ăn tối, rồi tặng quà nhau. Những năm c̣n đi làm, phần v́ ít th́ giờ la cà, phần v́ việc t́m chọn quà thích hợp với sở thích và nhu cầu của người nhận không mấy khó khăn nên tôi thường để đến tuần lễ cận Giáng Sinh mới đi sắm. Càng những năm về sau việc chọn t́m càng khó, v́ hầu như món ǵ cần ai cũng có đủ rồi. May mắn cho tôi Giáng Sinh vừa qua, tôi không bị lâm vào t́nh trạng phải lê chân từ hàng này sang hàng khác, ngồi giở catalog từ trang này sang trang khác để t́m mua quà cho bà xă. Ngày Black Friday đại hạ giá của các cửa hàng sau lễ Tạ Ơn, trong lúc chen vai thích cánh cùng đội ngũ những người thức sớm (early bird) đi mua hàng sale, tôi t́m được món quà cho bà xă thật dễ dàng. Đó là một cái máy hút bụi cầm tay đa năng, vừa hút, vừa quét. Tôi rất đắc ư và tin chắc là bà xă cũng sẽ ưng ư không kém. Anh chị nào từng quen biết bà xă tôi lâu ngày chắc cũng rơ, bà xă tôi là một người không chấp nhận “sống chung” với bụi bậm, dù chỉ là những hạt bụi phải chờ có ánh nắng chiếu xiên vào mới thấy. Cái khăn lau và cái máy hút bụi là những “người bạn” luôn luôn sát cánh với bả. Khác với những lần trước, tuần lễ chót mới mua, đem về chờ lúc vắng mặt bà xă, tôi lấy quà ra gói ghém rồi bỏ vào dưới cây Giáng Sinh là xong, Năm nay mua sớm trước cả tháng trời, tôi phải t́m chỗ cất dấu, giữ bí mật không để bà xă biết về món quà sẽ nhận. Khốn nỗi trong nhà bây giờ chỉ c̣n 2 vợ chồng, đồ đạc không c̣n nhiều, mấy hộc tủ th́ chỗ nào bả cũng thường xuyên ngó tới để dọn dẹp và quét tước nên chẳng có nơi nào kín đáo cả. Chợt nh́n thấy trên nóc nhà xe có khoảng trần hở, giống như một cái gác xép, cả bà xă và tôi chẳng bao giờ để mắt tới, thế là tôi thảy gói quà lên đó. Định bụng để ngày cận kề mới lấy ra gói ghém. Ai có ngờ đâu cái nóc nhà xe là chỗ cất dấu bí mật tuyệt đối, không chỉ bí mật với bà xă, nó cũng bí mật luôn cả với chính tôi nữa. 23/12 bà xă tôi đi làm (dạo gần đây, một tuần bả chỉ c̣n làm 2 ngày thứ Năm và thứ Sáu thôi) tôi định lấy quà ra gói th́ hỡi ơi, không nhớ là ḿnh đă cất món quà ở đâu! Lục lọi khắp các tủ, mở các va-li trống, t́m trong kho phía sau nhà. Suốt cả một ngày tôi hoàn toàn không nhớ là ḿnh đă cất ở đâu. Cố nặn óc xem hôm đó sau khi mua về ḿnh đă làm những động tác ǵ, chỉ nhớ tôi đă mua 6, 7 món, đi lên đi xuống khuân khuân vác vác từ xe lên nhà trên mấy lần, tuyệt nhiên không có một tia sáng nào rọi tới cái nóc nhà xe. Qua ngày 24 chạy vạy như gà mắc đẻ, kết quả vẫn là con số không. Rốt cuộc tôi phải thương lượng với con gái, để nói với bà xă là năm nay 2 bố con chung nhau mua quà cho mẹ nó. Cho đến cả tuần sau, vào một lúc chẳng suy nghĩ ǵ cả, tôi chợt hướng mắt nh́n thấy nóc nhà xe, như một tia chớp tôi nhớ ra cái máy hút bụi nằm trên đó. Tôi lấy xuống đưa cho bà xă, cười trừ, kể lại sự tích của cái máy hút bụi. Tôi rút ra ngụ ngôn của câu chuyện: “Khi về hưu, bắt đầu lẩm cẩm, không nên dấu diếm bà xă nữa”. Ngoại lệ: “Trừ phi đó là một niềm riêng suốt đời câm nín như trong bài hát Có những niềm riêng của Lê Tín Hương.”
17 Feb 2005 – NT Cường : Anh Dzũng ơi, Chẳng cần là những niềm riêng suốt đời câm nín, mà ngay cả... niềm "VUI" lẻ của ngày hôm qua có cái vẫn cần phải "DẤU BIẾN" cho dù là đă về hưu và [biết ḿnh] lẩm cẩm... Ngoại trừ chuyện cái chổi hút bụi, để bụng làm chi cho khổ cái thân t́m chỗ dấu, rồi lại "nhọc trí" để nhớ. Cứ việc thành khẩn khai báo, đôi khi lại được tiếng là ông chồng..."tốt" chưa biết chừng ?
28 May 2005 – NG Hùng : Thưa các anh chị, Câu chuyện "lẩm cẩm“ về “đôi giầy số 6" của anh Dzũng năm ngoái, con Khỉ Già (v́ là cuối năm) đă mang đi mất rồi, dư hương của cái mùi "không thể thơm được" của đôi giầy cũ ấy vẫn c̣n như lẩn quất đâu đây. Ấy thế, một câu chuyện khác được cho là "lẩm cẩm" thứ hai của anh ấy lại xẩy ra vào đúng đầu năm con Gà, gà tơ đấy (v́ là đầu năm). Câu chuyện được anh Dzũng cho là “lẩm cẩm” được kể như sau: Anh Dzũng mua quà Giáng sinh tặng chị Dzũng. Để tạo bất ngờ cho chị, anh đă cất món quà đó quá kỹ, kỹ đến độ tới giờ tặng quà Giáng sinh th́ t́m nó không ra. Anh ấy cứ tự trách ḿnh là lẩm cẩm. Thật đúng là năm "con gà cục tác lá chanh" hay “gà nuốt giây thun”. Tôi xin mở đầu câu chuyện để bàn (theo Mao Tôn Cương) về những cái "lẩm cẩm" như thế này. Nhân sáng nay tôi lái xe về gần tới nhà, ngang qua một trạm xe buưt công cộng của thành phố, tôi thấy một người đàn ông đi đôi giầy Bata mới toanh (mới tinh), dáng người khỏe mạnh, ắt hẳn ông ta phải là người đi tập thể dục hàng ngày. Người ấy cúi đầu đi ṿng quanh bên chiếc ghế dài dành cho khách chờ xe với một vận tốc rất đều, không nhanh mà cũng không chậm lắm. Ông ta có vẻ trầm ngâm, thỉnh thoảng ngừng lại ngắm nghía đôi giầy mới đang đi rồi ngửng chiếc đầu tóc bạc muối tiêu rất đẹp nh́n lên trời cười hớn hở rồi lầu bầu một ḿnh như đang nói chuyện với ai. Tôi thấy lạ, ngừng xe lại quan sát. Ông ta cứ lập đi lập lại cái động tác ấy, nghĩa là vẫn bước đi đều đều quanh chiếc ghế, cúi đầu trầm tư, ngắm nghía đôi giầy mới, rồi lại ngửng đầu nh́n lên trời cười cười lẩm bẩm một ḿnh. Vừa khi chiếc xe buưt trờ tới. Tôi nghĩ thế nào người đàn ông ấy cũng lên xe khi cửa chiếc xe vừa mở, nhưng không, ông ấy chỉ đứng nh́n chiếc xe buưt ấy rất vô tư. Khi chiếc xe từ từ đóng cửa trở lại và chuyển bánh th́ ông ấy hấp tấp đuổi theo, phóng ḿnh, bấu víu, đu lên. Tôi lắc đầu mỉm cười: "Lẩm cẩm thật!" Về tới nhà, tôi ngồi đọc thư anh Dũng, tôi thấy anh ấy có lẩm cẩm ǵ đâu. Tôi cố gắng h́nh dung ra một cái ǵ lẩm cẩm nơi anh th́ thú thật tôi không đào đâu ra được cái h́nh ảnh ấy. Nói theo kiểu anh Thuần th́ anh Dũng được xếp loại "khôn bỏ mẹ" chứ chẳng phải chơi đâu. Anh ấy mà có lẩm cẩm th́ khối cô thèm cái lẩm cẩm ấy của anh. Nghĩ tới đây, tôi xin kể câu chuyện này nhé. Chuyện có thật. Cười! Số là thế này. Một hôm, cô hàng xóm đầu ngơ nhà tôi, tên Mộng, nghĩa là cái cô "to lớn đẫy đà làm sao" như tôi đă nhắc tới vài lần, nhân ngày sinh nhật của cô, cô mời tất cả các ông hàng xóm lẫn các cô hàng xóm tới nhà cô ăn bánh cake và hát hỏng. Bữa đó, tôi cũng được mời và đang ngồi đấu láo với mấy ông hàng xóm khác tại pḥng khách. Câu chuyện đang ngon trớn, nổ ran. Chợt đâu tôi thấy mấy cô hàng xóm cứ đi qua đi lại trước mặt tôi mà bụm miệng cười. Tôi lấy làm lạ. Cô chủ nhà th́ cứ nhí nháy chỉ trỏ ra hiệu cho tôi điều ǵ mà tôi không hiểu. V́ không hiểu nên tôi lờ. H́nh như có điều ǵ cô chủ nhà muốn nói với tôi ghê lắm, cô cứ lấp ló ở pḥng trong vẫy vẫy tôi vào. Vẫn v́ không hiểu nên tôi vẫn lờ. Cô ấy không chịu nổi nữa gọi tôi toáng lên : - Anh, Anh vào đây em nhờ một tư. Tôi lừng khừng đứng lên đi vào như cố tỏ vẻ ra cho mọi người biết là ḿnh không quan tâm chi đến mấy cô hàng xóm. Cô hỏi to thêm: - Anh uống cà phê loại nào? Tôi nghĩ cô này thật lẩm cẩm, có thế mà cũng làm nhắng lên. Nhưng hỡi ôi! Bên cạnh cái giọng to lớn kia là một cái giọng rất nhỏ nhưng rất sắc, thoát ra từ những kẽ răng cuả cô ấy : - Đóng cửa sổ vào! Đóng vào ... nhanh lên! - Đóng cửa sổ nào? Tôi ngớ người hỏi. Cô hàng xóm nhà tôi vội đưa mắt ra dấu xuống nơi "cửa sổ" ấy. Tôi giật ḿnh khi nhận ra sự việc vội đưa tay kéo cái Zipper lên cái soạt. Tôi đỏ mặt chống chế : - Anh cứ hay quên mấy cái “lẩm cẩm“ này. Cô hàng xóm liếc xéo tôi một cái thật dài, cười cười : -Anh mà lẩm cẩm! Cho em xin cái lẩm cẩm ấy của anh đi! - Cho cái ǵ? Tôi hóm hỉnh hỏi. Cô như biết ḿnh lỡ lời. - Never mind! (Không có chi!) Rồi cô tất tả bỏ đi để c̣n tiếp đón những ông hàng xóm kéo tới càng lúc càng đông. Tôi vội bước ra pḥng ngoài, để lại phía sau lưng những tiếng cười khúc khích đầy riễu cợt lẫn đú đởn của những cô hàng xóm xinh đẹp khác của tôi. Tôi liếc vội xuống dưới đất xem có kẽ hở nào để tôi chui xuống đấy không. Anh Dzũng ơi, Tôi hỏi thật anh, trong câu chuyện có thật (lại cười) vừa rồi tôi có lẩm cẩm không hả anh? Tôi đâu có lẩm cẩm phải không, tôi chỉ quên thôi mà. Mà quên th́ cũng chỉ là chuyện xẩy ra rất thông thường, thông thường như anh cất kỹ món quà Giáng Sinh của chị kỹ quá thành t́m không ra. Có ǵ lẩm cẩm đâu nhỉ. Cất kỹ th́ khác với dấu đấy nhé. Trăm chuyện vỡ đầu xẻ tai cũng chỉ v́ chữ "dấu". Nhớ cất kỹ chứ đừng "dấu" cái ǵ hay điều ǵ đấy. Này nhé: Có ai trách anh là lẩm cẩm khi anh đang đeo kính (mắt kiếng) trên mắt mà cứ đi t́m kính loạn cả nhà lên đâu. Có ai trách anh khi anh ra mở máy xe rồi cứ chạy vào nhà kiếm ch́a khóa để ra nổ máy xe đâu. Có ai trách anh sáng sáng đi làm, ngày nào cũng như ngày nấy, mất nửa giờ đồng hồ hớt hơ hớt hải nào t́m đôi vớ, đôi giầy, chùm ch́a khoá hay cái ví ở đâu. "Dấu đầu hở đuôi" mới thật là lẩm cẩm. Cái lẩm cẩm tệ hại này th́ nó chẳng phân biệt tuổi tác hay chủng tộc ǵ cả. Nó chẳng phân biệt là "nỗi niềm riêng" hay nỗi niềm chung, nó cũng chẳng cần biết "một khoảng trời riêng" (tên một thi phẩm ở S.J) hay khoảng trời chung ǵ cả. Cứ dấu mà bị ḷi ra là chết, chết một cách rất lẩm cẩm, đau thương. Như dấu vợ để tiêu hết tiền thưởng tháng thứ mười ba, rồi lại bất ngờ, trong một ngày đẹp trời nào đó, lẩm cẩm than với vợ là tiền thưởng tháng thứ mười ba năm nay ít quá. Trời hôm đó có đẹp cách mấy cũng tối sầm. Nói vậy thôi, không phải cái lẩm cẩm nào cũng đáng sợ cả đâu. Có cái lẩm cẩm cũng rất dễ thương, v́ có cái lẩm cẩm nào giống cái lẩm cẩm nào đâu. Như có một lần cô hàng xóm xinh đẹp trước cửa nhà tôi hỏi tôi một câu lẩm cẩm thật rất đáng yêu: - Em nhớ tối hôm qua đi ngủ em mặc quần phải, sao
sáng nay tỉnh dậy em lại thấy em mặc quần trái?
|